background img

Sinh con và Chăm sóc em bé

Khi vừa biết đi, bé sẽ lớn lên rất nhanh và thích khám phá mọi thứ, cha mẹ sẽ thường cảm thấy họ phải rất cố gắng mới theo kịp con mình, khắc hẳn với giai đoạn chăm sóc trẻ sơ sinh. Khi bé bắt đầu chạy quanh nhà và tìm hiểu, khi ấy ngôi nhà bạn sẽ trở nên sinh động và khác hẳn. Bé sẽ bắt đầu suy nghĩ độc lập, bắt chước và tập nói theo bạn và những người xung quanh. Cách bé chơi cũng sẽ thay đổi dần theo từng ngày lớn lên. Dưới đây là một số khía cạnh của việc phát triển thể chất của bé:

Phát triển nhận thức
Khi con bạn lớn lên mỗi ngày, đồng thời bạn sẽ thấy sự thay đổi đáng kể trong cách bé suy nghĩ và phát triển trí tuệ. Ở tuổi này, bé thường suy nghĩ và phát triển kỹ năng sử dụng các giác quan, trải nghiệm thế giới xung quanh và tập sử dụng sắp xếp nhà cửa, đồ chơi.

Bé sẽ học, thử làm, thử chơi và biết thêm rất nhiều thứ về thế giới xung quanh qua nhiều cách, từ cảm nhận đến cách giải quyết một việc gì đó. Mỗi lần bé tập tành làm một điều mới, những quan sát và kinh nghiệm này đều sẽ nhanh chóng được tích lũy vào kho kinh nghiệm đang ngày một đầy thêm của bé.

Giấc ngủ của trẻ: Trẻ em ở tuổi này có chế độ ngủ khác nhau nhưng hầu hết các em đều tự tập một thói quen ngủ phù hợp nhất với cơ thể. Khi đã ngủ, bé ngủ sâu suốt đêm và thường không thức giấc giữa chừng. Thời điểm khó nhất là lúc cha mẹ thuyết phục bé lên giường đi ngủ. Nhiều em sẽ la hét, khóc và chống đối ngay cả khi cha mẹ đã rất mệt khiến các phụ huynh bối rối và lo lắng. Dạy cho con đi ngủ đúng một giờ cố định sẽ tốt cho cả cha mẹ và bé.

Có nhiều bé sẽ khóc hoặc vùng dậy ngay sau khi bạn rời khỏi giường ngủ. Với những bé này, mẹ có thể dỗ dành bé dịu dàng, để bên cạnh bé một con gấu ngủ dễ thương hoặc đắp chăn cho bé. Bạn cũng có thể đọc sách truyện cho trẻ nghe đến chừng nào bé cảm thấy đã quen giường và chìm vào giấc ngủ.

Với những bé hay thức dậy quá sớm, bạn có thể chỉ cho bé cách đọc số trên đồng hồ để bé biết lúc nào thức dậy là đúng. Bạn cũng có thể để thật nhiều đồ chơi dễ thương, sách hình truyện... để bé có thể chơi trong khi chờ bố mẹ thức dậy.

Bé tập nói và giao tiếp với mọi người: Tập trò chuyện với mọi người là một trong những kĩ năng khó nhất với con của bạn. Bé càng tập nói và trò chuyện nhiều thì càng biết cách tương tác với những người xung quanh và cả thế giới quanh bé. Mẹ hãy nói với con bằng những từ đơn giản và chuẩn nhất để bé có thể dần sử dụng và gia tăng từ ngữ. Cha mẹ phải nhớ luôn đáp lời bé một cách có suy nghĩ, lặp lại khi bé chưa hiểu rõ. Nói chuyện, đọc sách và chơi với bé đều sẽ giúp bé biết giao tiếp, hoàn thiện và phát triển kỹ năng cho bé nhiều hơn mỗi ngày.

Vui chơi: Trẻ em rất hiếu động ở tuổi này. Khi chơi đùa, bé cũng học hỏi thêm rất nhiều. Con trai sẽ có cách chơi khác con gái. Sự khác nhau về giới tính khi bé chơi thể hiện những gì bé học được từ bố mẹ và cả cách mà bé tự suy nghĩ. Các chuyên gia nghiên cứu giới tính cho rằng ở ngay những năm đầu đơi, con trai và con gái đã chơi theo những cách khác nhau và thích những loại đồ chơi cũng rất khác nhau.

Kĩ năng bé học được từ sự vui chơi giúp bé phát triển sự nhận thức về bản thân, giúp bé tự tin, học hỏi nhiều hơn và tiếp tục xây dựng những mối quan hệ khác trong cuộc đời, giúp chúng sẵn sàng khi đến tuổi đi học và cho cả tương lai sau này.

Cho bé vui chơi ngoài trời: Cả hoạt động trong nhà và ngoài trời đều quan trọng với biểu đồ tăng trưởng của bé, đặc biệt là với sức khỏe. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đâycho thấy số lượng trẻ em tham gia các hoạt động ngoài trời đã giảm rất nhiều.

Khi bé đến tuổi đi nhà bé (2-5 tuổi), bé sẽ tham gia nhiều trò chơi trong nhà và các hoạt động ngoài trời khác hơn, bé sẽ học cách chơi với những đồ chơi có bánh xe, leo trèo và đùa giỡn trên những loại đồ chơi ngoài trời trong sân trường.

Khi vui chơi ngoài trời, bé sẽ tự mình khám phá môi trường xung quanh; tự tạo chỗ để chơi; tham gia những trò chơi đóng vai với những đồ đạc có sẵn (lều, nhà đồ chơi, xe đồ chơi,…) và tự tạo ra cả những thứ biểu tượng (bằng bìa giấy, đá, gỗ). Các trò chơi ngoài trời  kích thích và tạo cơ hội cho bé phát triển kỹ năng tự chủ nhiều hơn.

Tìm hiểu Sự phát triển thể chất của trẻ

Khi vừa biết đi, bé sẽ lớn lên rất nhanh và thích khám phá mọi thứ, cha mẹ sẽ thường cảm thấy họ phải rất cố gắng mới theo kịp con mình, khắc hẳn với giai đoạn chăm sóc trẻ sơ sinh. Khi bé bắt đầu chạy quanh nhà và tìm hiểu, khi ấy ngôi nhà bạn sẽ trở nên sinh động và khác hẳn. Bé sẽ bắt đầu suy nghĩ độc lập, bắt chước và tập nói theo bạn và những người xung quanh. Cách bé chơi cũng sẽ thay đổi dần theo từng ngày lớn lên. Dưới đây là một số khía cạnh của việc phát triển thể chất của bé:

Phát triển nhận thức
Khi con bạn lớn lên mỗi ngày, đồng thời bạn sẽ thấy sự thay đổi đáng kể trong cách bé suy nghĩ và phát triển trí tuệ. Ở tuổi này, bé thường suy nghĩ và phát triển kỹ năng sử dụng các giác quan, trải nghiệm thế giới xung quanh và tập sử dụng sắp xếp nhà cửa, đồ chơi.

Bé sẽ học, thử làm, thử chơi và biết thêm rất nhiều thứ về thế giới xung quanh qua nhiều cách, từ cảm nhận đến cách giải quyết một việc gì đó. Mỗi lần bé tập tành làm một điều mới, những quan sát và kinh nghiệm này đều sẽ nhanh chóng được tích lũy vào kho kinh nghiệm đang ngày một đầy thêm của bé.

Giấc ngủ của trẻ: Trẻ em ở tuổi này có chế độ ngủ khác nhau nhưng hầu hết các em đều tự tập một thói quen ngủ phù hợp nhất với cơ thể. Khi đã ngủ, bé ngủ sâu suốt đêm và thường không thức giấc giữa chừng. Thời điểm khó nhất là lúc cha mẹ thuyết phục bé lên giường đi ngủ. Nhiều em sẽ la hét, khóc và chống đối ngay cả khi cha mẹ đã rất mệt khiến các phụ huynh bối rối và lo lắng. Dạy cho con đi ngủ đúng một giờ cố định sẽ tốt cho cả cha mẹ và bé.

Có nhiều bé sẽ khóc hoặc vùng dậy ngay sau khi bạn rời khỏi giường ngủ. Với những bé này, mẹ có thể dỗ dành bé dịu dàng, để bên cạnh bé một con gấu ngủ dễ thương hoặc đắp chăn cho bé. Bạn cũng có thể đọc sách truyện cho trẻ nghe đến chừng nào bé cảm thấy đã quen giường và chìm vào giấc ngủ.

Với những bé hay thức dậy quá sớm, bạn có thể chỉ cho bé cách đọc số trên đồng hồ để bé biết lúc nào thức dậy là đúng. Bạn cũng có thể để thật nhiều đồ chơi dễ thương, sách hình truyện... để bé có thể chơi trong khi chờ bố mẹ thức dậy.

Bé tập nói và giao tiếp với mọi người: Tập trò chuyện với mọi người là một trong những kĩ năng khó nhất với con của bạn. Bé càng tập nói và trò chuyện nhiều thì càng biết cách tương tác với những người xung quanh và cả thế giới quanh bé. Mẹ hãy nói với con bằng những từ đơn giản và chuẩn nhất để bé có thể dần sử dụng và gia tăng từ ngữ. Cha mẹ phải nhớ luôn đáp lời bé một cách có suy nghĩ, lặp lại khi bé chưa hiểu rõ. Nói chuyện, đọc sách và chơi với bé đều sẽ giúp bé biết giao tiếp, hoàn thiện và phát triển kỹ năng cho bé nhiều hơn mỗi ngày.

Vui chơi: Trẻ em rất hiếu động ở tuổi này. Khi chơi đùa, bé cũng học hỏi thêm rất nhiều. Con trai sẽ có cách chơi khác con gái. Sự khác nhau về giới tính khi bé chơi thể hiện những gì bé học được từ bố mẹ và cả cách mà bé tự suy nghĩ. Các chuyên gia nghiên cứu giới tính cho rằng ở ngay những năm đầu đơi, con trai và con gái đã chơi theo những cách khác nhau và thích những loại đồ chơi cũng rất khác nhau.

Kĩ năng bé học được từ sự vui chơi giúp bé phát triển sự nhận thức về bản thân, giúp bé tự tin, học hỏi nhiều hơn và tiếp tục xây dựng những mối quan hệ khác trong cuộc đời, giúp chúng sẵn sàng khi đến tuổi đi học và cho cả tương lai sau này.

Cho bé vui chơi ngoài trời: Cả hoạt động trong nhà và ngoài trời đều quan trọng với biểu đồ tăng trưởng của bé, đặc biệt là với sức khỏe. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đâycho thấy số lượng trẻ em tham gia các hoạt động ngoài trời đã giảm rất nhiều.

Khi bé đến tuổi đi nhà bé (2-5 tuổi), bé sẽ tham gia nhiều trò chơi trong nhà và các hoạt động ngoài trời khác hơn, bé sẽ học cách chơi với những đồ chơi có bánh xe, leo trèo và đùa giỡn trên những loại đồ chơi ngoài trời trong sân trường.

Khi vui chơi ngoài trời, bé sẽ tự mình khám phá môi trường xung quanh; tự tạo chỗ để chơi; tham gia những trò chơi đóng vai với những đồ đạc có sẵn (lều, nhà đồ chơi, xe đồ chơi,…) và tự tạo ra cả những thứ biểu tượng (bằng bìa giấy, đá, gỗ). Các trò chơi ngoài trời  kích thích và tạo cơ hội cho bé phát triển kỹ năng tự chủ nhiều hơn.

Chăm sóc trẻ sơ sinh từ bữa ăn giấc ngủ không phải đơn giản. Ngay cả việc mua sắm đồ cho bé các mẹ cũng phải bỏ khá nhiều công sức để lựa chọn được sản phẩm phù hợp, nhất là lúc chuẩn bị đồ sơ sinh.


Không mua quần áo có chất liệu là sợi hóa học

Chất sợi hóa học trong quần áo sẽ làm cho vải cứng và dễ gây trầy xước cho làn da non nớt của bé. Hơn nữa vải sợi hóa học thường thấm hút mồ hôi kém, bé sơ sinh lại hay nằm một chỗ nên dễ bị ẩm ướt, bít khí, làm bé ngứa ngáy, khó chịu, nếu không thay ngay bé còn có thể bị cảm lạnh.

Lời khuyên mẹ nên chọn những quần áo may có chất lượng % cotton vì những loại quần áo này thường rất mềm mại, hơn nữa có khả năng thấm hút mồ hôi tốt sẽ giúp bé thoái mái lăn ,bò, trườn và bảo vệ làn da nhạy cảm của bé sơ sinh.

Hạn chế đồ len

Nhiều bác sĩ khuyến cao, với trẻ sơ sinh, mẹ không nên dùng quần áo ren, len, vì những sợi len dễ mắc vào kẽ tay, kẻ chân, gây tổn thương cho bé. Ngoài ra len có thể khiến làn da mẩn cảm của bé bị ngứa, mẩn, bé khó chịu.

Không nên mua loại vải có màu sặc sỡ

Quần áo sặc sỡ thường làm từ chất vải có hàm lượng chất hóa học, thuốc nhuộm cao nên dễ gây kích ứng làm tổn thương làn da của bé sơ sinh. Tuy nhiên, một số loại vải trắng tinh lại do có hàm lượng huỳnh quang cao mẹ cũng không nên mua những loại này. Nên chọn các loại quần áo trẻ em có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng như hàng made in Viet Nam, hay một số quần áo vnxk để mang lại an toàn cho bé.

Nói không với hàng chất lượng kém

Mẹ phải thật chú ý đến từng đường may, mũi chỉ của quần áo cho bé sơ sinh. Tránh chọn những quần áo nhiều đường viền mặt trái, rườm rà, nhiều chỉ thừa. Trẻ sơ sinh thường phải thay rất nhiều bộ quần áo trong ngày nên mẹ cần chọn sắm đồ sơ sinh những bộ quần áo dễ mặc,dễ cởi tạo cho bé sự thoải mái và không bị trầy xước da. Ngoài ra, nếu quần áo chất lượng tốt mẹ sẽ để giành được cho lần sinh sau.

Không mua quần áo quá chật

Mặc quần áo quá chật sẽ làm cho bé khó vận động, co duỗi chân tay không được thoải mái, hơn thế xương của bé lúc này còn rất yếu, nên tình trạng này khéo dài sẽ ảnh hưởng tới cấu trúc xương của bé. Vì vậy, hãy chọn những bộ quần áo rộng, thoái mái cho cơ thể bé. Mẹ có thể mua size rộng hơn tuổi để giúp bé vừa thoải mãi mà còn mặc được lâu dài hơn.

Không mua quá nhiều quần áo

Nhiều mẹ thường có thói quen thấy đẹp là mua cho con, quên mất rằng trẻ rất chóng lớn. Mẹ mua sám cho bé quá nhiều quần áo trong giai đoạn sơ sinh trong khi bé thay đổi chiều cao cân nặng từng ngày, đồ nhanh chóng bị chật, như thế sẽ rất lãng phí mẹ nhé!

Mẹ đã biết cách chọn mua quần áo sơ sinh?

Chăm sóc trẻ sơ sinh từ bữa ăn giấc ngủ không phải đơn giản. Ngay cả việc mua sắm đồ cho bé các mẹ cũng phải bỏ khá nhiều công sức để lựa chọn được sản phẩm phù hợp, nhất là lúc chuẩn bị đồ sơ sinh.


Không mua quần áo có chất liệu là sợi hóa học

Chất sợi hóa học trong quần áo sẽ làm cho vải cứng và dễ gây trầy xước cho làn da non nớt của bé. Hơn nữa vải sợi hóa học thường thấm hút mồ hôi kém, bé sơ sinh lại hay nằm một chỗ nên dễ bị ẩm ướt, bít khí, làm bé ngứa ngáy, khó chịu, nếu không thay ngay bé còn có thể bị cảm lạnh.

Lời khuyên mẹ nên chọn những quần áo may có chất lượng % cotton vì những loại quần áo này thường rất mềm mại, hơn nữa có khả năng thấm hút mồ hôi tốt sẽ giúp bé thoái mái lăn ,bò, trườn và bảo vệ làn da nhạy cảm của bé sơ sinh.

Hạn chế đồ len

Nhiều bác sĩ khuyến cao, với trẻ sơ sinh, mẹ không nên dùng quần áo ren, len, vì những sợi len dễ mắc vào kẽ tay, kẻ chân, gây tổn thương cho bé. Ngoài ra len có thể khiến làn da mẩn cảm của bé bị ngứa, mẩn, bé khó chịu.

Không nên mua loại vải có màu sặc sỡ

Quần áo sặc sỡ thường làm từ chất vải có hàm lượng chất hóa học, thuốc nhuộm cao nên dễ gây kích ứng làm tổn thương làn da của bé sơ sinh. Tuy nhiên, một số loại vải trắng tinh lại do có hàm lượng huỳnh quang cao mẹ cũng không nên mua những loại này. Nên chọn các loại quần áo trẻ em có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng như hàng made in Viet Nam, hay một số quần áo vnxk để mang lại an toàn cho bé.

Nói không với hàng chất lượng kém

Mẹ phải thật chú ý đến từng đường may, mũi chỉ của quần áo cho bé sơ sinh. Tránh chọn những quần áo nhiều đường viền mặt trái, rườm rà, nhiều chỉ thừa. Trẻ sơ sinh thường phải thay rất nhiều bộ quần áo trong ngày nên mẹ cần chọn sắm đồ sơ sinh những bộ quần áo dễ mặc,dễ cởi tạo cho bé sự thoải mái và không bị trầy xước da. Ngoài ra, nếu quần áo chất lượng tốt mẹ sẽ để giành được cho lần sinh sau.

Không mua quần áo quá chật

Mặc quần áo quá chật sẽ làm cho bé khó vận động, co duỗi chân tay không được thoải mái, hơn thế xương của bé lúc này còn rất yếu, nên tình trạng này khéo dài sẽ ảnh hưởng tới cấu trúc xương của bé. Vì vậy, hãy chọn những bộ quần áo rộng, thoái mái cho cơ thể bé. Mẹ có thể mua size rộng hơn tuổi để giúp bé vừa thoải mãi mà còn mặc được lâu dài hơn.

Không mua quá nhiều quần áo

Nhiều mẹ thường có thói quen thấy đẹp là mua cho con, quên mất rằng trẻ rất chóng lớn. Mẹ mua sám cho bé quá nhiều quần áo trong giai đoạn sơ sinh trong khi bé thay đổi chiều cao cân nặng từng ngày, đồ nhanh chóng bị chật, như thế sẽ rất lãng phí mẹ nhé!

Cho bé bú tưởng chừng như là một bản năng của mẹ, tuy nhiên lại không phải vậy, mẹ cũng cần rất nhiều thông tin để cho con bú một cách khoa học. Cùng xem những điều nên tranh khi cho con bú mẹ dưới đây để chăm sóc bé sơ sinh tốt nhất mẹ nhé!

1. Bỏ qua sữa non
Sữa non là loại sữa mẹ tiết ra vào tuần đầu sau khi sinh. Nó có màu vàng sậm, sánh, rất giàu protein. Theo các nghiên cứu thì tỉ lệ tử vong ở trẻ giảm một cách đáng kể nếu sau khi sinh vài giờ bé được bú loại sữa non quý giá này.
Một số bà mẹ thấy màu sắc sữa non có vẻ không… đẹp nên đã bỏ đi không cho bé bú là một sai lầm lớn. Dù mẹ bé có ít sữa hay không có ý định nuôi con bằng sữa mẹ thì lời khuyên của các chuyên gia vẫn là: nhất định phải cho bé được bú sữa non.

2. Chỉ cho bú ở một tư thế
Nếu chỉ cho bé bú ở một tư thế trong một thời gian dài dễ gây ra tình trạng mỏi mệt cho mẹ lẫn bé. Vì vậy, mẹ nên thử cho con bú ở nhiều tư thế khác nhau. Tránh tỳ người vào bé, thay vào đó, ngồi dựa lưng ra sau và giữ trẻ ở ngang ngực. Hãy dùng gối để làm chỗ tựa.
3. Canh đúng giờ mới cho bú
Các mẹ hãy quên ngay chuyện cho con bú theo đồng hồ đi và cũng không nên cho con bú theo ý thích của mẹ. Nên cho bé bú theo đúng nhu cầu của bé, bởi nếu được bú theo nhu cầu, bé thường tăng cân một cách tự nhiên; đồng thời, giảm thiểu stress cho mẹ trong giai đoạn cho con bú.



4. Cho ăn trước khi bú
Không ít bà mẹ cho bé bú sữa công thức hoặc uống nước đường trước khi cho bé bú mẹ. Hệ lụy đầu tiên của việc này là bé sẽ không thích ăn sữa mẹ. Hệ lụy tiếp theo là người mẹ sẽ bị tổn thương về tinh thần, mang áp lực trong tâm lý bởi ý nghĩ mình không đủ sữa nên con mới chê không bú. Ngoài ra khi bị “ế”, sữa mẹ dễ bị chua, mất chất và thậm chí có thể ứ đọng mà gây ra viêm tuyến vú ở mẹ.

5. Cho bé uống nước
Sữa mẹ là nguồn chất lỏng duy nhất bé trong 6 tháng đầu. Bé bú mẹ không cần bổ sung nước hay thứ gì khác trong vòng 6 tháng đầu đời. Vì vậy, trong khoảng thời gian này, đừng sợ con khát mà cứ ép con uống nước. Bé uống càng nhiều nước thì càng dễ no, dẫn đến bú ít sữa mẹ. Sau 6 tháng, bé bước vào tuổi ăn dặm thì các mẹ có thể bổ sung nước và nguồn chất lỏng khác cho con.

6. Dễ dàng từ bỏ
Sữa mẹ vừa có tác dụng to lớn đối với sự phát triển của bé vừa là sợi dây bền chắc liên kết tình cảm giữa hai mẹ con, vậy mà nhiều bà mẹ lại dễ dàng từ bỏ việc cho con bú. Có thể khi mới bắt đầu cho bé bú, các mẹ sẽ gặp không ít khó khăn, nhưng điều này chưa chắc là do mẹ thiếu sữa mà có thể do vài nguyên nhân khách quan gây nên. Hãy tìm hiểu lý do bé từ chối sữa mẹ để khắc phục kịp thời.

7. Cho bú quá lâu
Thời gian bú mỗi bầu vú là khoảng 10 phút. Nếu cho bé bú quá lâu thì lượng protein trong sữa mẹ giảm dần trong khi lượng chất béo tăng cao dễ gây đau bụng đi ngoài cho bé. Chưa kể, bé sẽ hít vào khá nhiều không khí dễ gây ra đầy bụng, nôn trớ. Ngoài ra, bé ngậm ti mẹ quá lâu sẽ khiến phần da ở đầu ti dễ bị viêm nhiễm.

8. Chỉ tập trung bú một bên
Sữa mẹ đều có ở cả hai bên ngực, nếu chỉ vì thấy một bên sữa tiết nhiều hơn nên tập trung cho bé bú mà bỏ bê bên còn lại, dần dần sẽ khiến bầu ngực ấy bị mất sữa. Vì vậy, cách tốt nhất vẫn là mẹ cố gắng luân phiên cho bé bú ở cả hai bên ngực.

9. Cho bé bú khi đang tức giận
Khi mẹ tức giận trong cơ thể sẽ tiết ra một loại độc tố. Nếu bé thường xuyên bú loại sữa có chất độc hại này, các chức năng của một số cơ quan nội tạng quan trọng như: Tim, gan, thận, lá lách có thể bị ảnh hưởng khiến cho khả năng kháng bệnh của bé không tốt, chức năng tiêu hóa suy giảm, bé sẽ chậm phát triển.

Những lưu ý khi cho bé sơ sinh bú mẹ

Cho bé bú tưởng chừng như là một bản năng của mẹ, tuy nhiên lại không phải vậy, mẹ cũng cần rất nhiều thông tin để cho con bú một cách khoa học. Cùng xem những điều nên tranh khi cho con bú mẹ dưới đây để chăm sóc bé sơ sinh tốt nhất mẹ nhé!

1. Bỏ qua sữa non
Sữa non là loại sữa mẹ tiết ra vào tuần đầu sau khi sinh. Nó có màu vàng sậm, sánh, rất giàu protein. Theo các nghiên cứu thì tỉ lệ tử vong ở trẻ giảm một cách đáng kể nếu sau khi sinh vài giờ bé được bú loại sữa non quý giá này.
Một số bà mẹ thấy màu sắc sữa non có vẻ không… đẹp nên đã bỏ đi không cho bé bú là một sai lầm lớn. Dù mẹ bé có ít sữa hay không có ý định nuôi con bằng sữa mẹ thì lời khuyên của các chuyên gia vẫn là: nhất định phải cho bé được bú sữa non.

2. Chỉ cho bú ở một tư thế
Nếu chỉ cho bé bú ở một tư thế trong một thời gian dài dễ gây ra tình trạng mỏi mệt cho mẹ lẫn bé. Vì vậy, mẹ nên thử cho con bú ở nhiều tư thế khác nhau. Tránh tỳ người vào bé, thay vào đó, ngồi dựa lưng ra sau và giữ trẻ ở ngang ngực. Hãy dùng gối để làm chỗ tựa.
3. Canh đúng giờ mới cho bú
Các mẹ hãy quên ngay chuyện cho con bú theo đồng hồ đi và cũng không nên cho con bú theo ý thích của mẹ. Nên cho bé bú theo đúng nhu cầu của bé, bởi nếu được bú theo nhu cầu, bé thường tăng cân một cách tự nhiên; đồng thời, giảm thiểu stress cho mẹ trong giai đoạn cho con bú.



4. Cho ăn trước khi bú
Không ít bà mẹ cho bé bú sữa công thức hoặc uống nước đường trước khi cho bé bú mẹ. Hệ lụy đầu tiên của việc này là bé sẽ không thích ăn sữa mẹ. Hệ lụy tiếp theo là người mẹ sẽ bị tổn thương về tinh thần, mang áp lực trong tâm lý bởi ý nghĩ mình không đủ sữa nên con mới chê không bú. Ngoài ra khi bị “ế”, sữa mẹ dễ bị chua, mất chất và thậm chí có thể ứ đọng mà gây ra viêm tuyến vú ở mẹ.

5. Cho bé uống nước
Sữa mẹ là nguồn chất lỏng duy nhất bé trong 6 tháng đầu. Bé bú mẹ không cần bổ sung nước hay thứ gì khác trong vòng 6 tháng đầu đời. Vì vậy, trong khoảng thời gian này, đừng sợ con khát mà cứ ép con uống nước. Bé uống càng nhiều nước thì càng dễ no, dẫn đến bú ít sữa mẹ. Sau 6 tháng, bé bước vào tuổi ăn dặm thì các mẹ có thể bổ sung nước và nguồn chất lỏng khác cho con.

6. Dễ dàng từ bỏ
Sữa mẹ vừa có tác dụng to lớn đối với sự phát triển của bé vừa là sợi dây bền chắc liên kết tình cảm giữa hai mẹ con, vậy mà nhiều bà mẹ lại dễ dàng từ bỏ việc cho con bú. Có thể khi mới bắt đầu cho bé bú, các mẹ sẽ gặp không ít khó khăn, nhưng điều này chưa chắc là do mẹ thiếu sữa mà có thể do vài nguyên nhân khách quan gây nên. Hãy tìm hiểu lý do bé từ chối sữa mẹ để khắc phục kịp thời.

7. Cho bú quá lâu
Thời gian bú mỗi bầu vú là khoảng 10 phút. Nếu cho bé bú quá lâu thì lượng protein trong sữa mẹ giảm dần trong khi lượng chất béo tăng cao dễ gây đau bụng đi ngoài cho bé. Chưa kể, bé sẽ hít vào khá nhiều không khí dễ gây ra đầy bụng, nôn trớ. Ngoài ra, bé ngậm ti mẹ quá lâu sẽ khiến phần da ở đầu ti dễ bị viêm nhiễm.

8. Chỉ tập trung bú một bên
Sữa mẹ đều có ở cả hai bên ngực, nếu chỉ vì thấy một bên sữa tiết nhiều hơn nên tập trung cho bé bú mà bỏ bê bên còn lại, dần dần sẽ khiến bầu ngực ấy bị mất sữa. Vì vậy, cách tốt nhất vẫn là mẹ cố gắng luân phiên cho bé bú ở cả hai bên ngực.

9. Cho bé bú khi đang tức giận
Khi mẹ tức giận trong cơ thể sẽ tiết ra một loại độc tố. Nếu bé thường xuyên bú loại sữa có chất độc hại này, các chức năng của một số cơ quan nội tạng quan trọng như: Tim, gan, thận, lá lách có thể bị ảnh hưởng khiến cho khả năng kháng bệnh của bé không tốt, chức năng tiêu hóa suy giảm, bé sẽ chậm phát triển.

Sinh mổ thường được thực hiện sau khi gây tê màng cứng (hoặc gây tê cột sống), để người mẹ vẫn có thể nhận biết được sự ra đời của con mình nhưng không cảm thấy đau đớn trong quá trình phẫu thuật. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các bác sĩ gây mê có thể quyết định chọn biện pháp gây mê toàn thân.



Đối với phụ nữ, sinh mổ có những ưu điểm nhất định, đó là:

  • Giúp cuộc sinh nở diễn ra nhanh gọn. Bác sĩ, nữ hộ sinh không phải theo dõi thường xuyên.
  • Các bà mẹ không phải đau đẻ. Giúp bé con chào đời theo tử vi.
  • Tránh được một số nguy cơ khó tiên lượng khi sinh và sau khi sinh như thuyên tắc ối, suy thai cấp, băng huyết sau sinh…
  • Giữ được sự rắn chắc của tầng sinh môn. Tránh được các nguy cơ bị tổn thương đường sinh dục như vỡ tử cung,
  • An toàn cho mẹ và bé trong những trường hợp mẹ có khung chậu giới hạn hay hẹp, trường hợp không thể sinh được đường âm đạo như em bé quá to, thai không thuận (không nằm xuôi với đầu nằm xuống dưới mà là nằm ngược hay nằm ngang)
  • Đề phòng và kiểm soát nguy cơ tăng  cao huyết áp trong quá trình mổ lấy thai ở những bà mẹ nhiễm độc thai nghén và các sản phụ mắc bệnh cao huyết áp
  • Bảo vệ thai nhi trước nguy cơ bị cạn nước ối hoặc thai nhi đã quá già tháng…

Tuy nhiên, sinh mổ cũng có nhiều bất lợi cho cả mẹ và bé. Đặc biệt là sự phụ thuộc khi lần sinh thứ 2, thứ 3 vẫn phải sinh mổ: Theo khuyến cáo một khi bạn đã sinh mổ thì ít nhất 3 năm sau mới được phép mang thai, nếu mang thai trước thời gian quy định thì rất dễ gây nguy hiểm cho tính mạng bà mẹ và bé, đồng thời những lần mang thai thứ 2,thứ 3 tiếp theo sẽ vẫn phải sinh mổ.

Dưới đây là tổng hợp kinh nghiệm sinh mổ lần 2 của các mẹ trên cộng đồng Webtretho:
mailien2103: Mình vừa sinh mổ lần 2 xong này. Lần đầu tiên sau nửa tháng vẫn chưa đứng thẳng người lên được. Nghe các mẹ nói mổ lần 2 đau hơn lần 1 nhiều lắm mình cũng lo. Nhưng mổ lần 2 xong, trộm vía, mình thấy nhẹ nhàng lắm. Ngày đầu tiên còn bất động, ngày thứ 2 lò dò vài bước, tới ngày thứ 3 là đi lại bình thường rồi. Ngày thứ 4 là bế con về nhà, leo thang bộ lên tận lầu 4 vô tư luôn. Mình cũng không phải dùng một viên giảm đau nào hết. Các mẹ cứ giữ tâm lý thoải mái, sinh con an toàn, đừng lo lắng gì hết nhé!

thao: Mình sinh mổ lần 1, lần 2 vẫn anh bác sỹ cũ theo dõi. Khi mình nói muốn mổ sớm lúc 38w thì anh ấy không đồng ý, vẫn muốn để đến gần ngày dự sinh. Cuối cùng mình mổ trước ngày dự sinh 3 hôm.
Cảm giác đầu tiên là sợ. Không phải sợ đau mà sợ chết, sợ đến nỗi nằm trên bàn mổ tụt cả huyết áp.
Vào phòng mổ lúc 12h50 phút, ra khỏi phòng lúc 13h45. Con mình chào đợi lúc 13h14'. Vì mổ chỉ định không phải trường hợp đặc biệt nên chỉ gây tê, tỉnh táo suốt thời gian mổ.
Sau mổ: lúc ở hậu phẫu vẫn thấy bình thường. Hết thuốc tê cũng không thấy đau nhiều.Chỉ kinh nhất lúc bác sỹ ấn bụng, kiểm tra tử cung co lên chưa, đau chảy nước mắt luôn. Mổ lúc 1h chiều hôm trước thì 5h sáng hôm sau đã dậy đi lại và pha sữa cho con ăn. Hơi nhâm nhẩm đau lúc cho con bú, bác sỹ bảo thế là tốt vì tử cung co lên. Truyền 3 ngày ks nhưng ngày thứ 2 đã có sữa, sữa về sớm hơn lần mổ trước.

Anthogory: Mình sinh mổ 2 lần rồi, một trai và một gái nên đương nhiên là mẹ chồng kiêm mẹ vợ trong tương lai rồi, không còn phấn đấu như bạn :3: . Nhưng khi mang bầu đứa thứ 2 có đến tư vấn bác sĩ (ở Từ Dũ và và Khoa Sản Đại học Y Dược) vì 2 đứa chỉ cách nhau đúng 1 năm rưỡi  . Bây giờ anh 32 tháng thì em 14 tháng. Mình nhớ là bác sĩ nói là có thể sinh mổ thêm lần 3 nữa đấy, nhưng cố để thời gian dài hơn cho yên tâm. Người tư vấn cho mình là GS dạy ở Đại học Y Dược đấy. Mình cũng có quen 1 chị, đứa đầu sinh mổ, đứa thứ 2 sinh thường, đứa thứ 3 lại sinh mổ. Đáng nể là 5 năm 3 đứa. Xem thử thế nào nhé, nhớ tư vấn thêm bác sĩ. Chúc cho mơ ước thành mẹ chồng sớm trở thành hiện thực.

Mình cũng sinh mổ 2 lần. Bây giờ Bờm 32 tháng thì Bibi 14 tháng. Khi Bờm mới 9 tháng thì mình đã dính chưởng. Lúc đó cũng lo lắng ghê lắm. Đến bệnh viện Từ Dũ thì nghe 1 câu trả lời lấp lửng rằng rằng việc giữ hay để thai là tùy mình    . Tư vấn qua 1080 thì cũng nghe như thế . Nhưng sau khi mình đến khoa phụ sản ĐH Y Dược TPHCM thì yên tâm hơn. Một ông GS BS khám cho mình. Khi mình hỏi ý kiến thì BS nói rằng đối với những trường hợp sinh mổ lần 2, nếu để thời gian đúng theo quy định thì tỷ lệ an toàn là 98%. Còn trường hợp của mình thì tỷ lệ sẽ thấp hơn 1 chút, khoảng 96%. Nhưng đó chỉ là lý thuyết, còn thực tế thì không bao giờ có chuyện vỡ tử cung vì vết mổ mới cả. Nếu có chuyện đó thì xác suất rất thấp và chỉ xảy ra trong trường hợp đau đẻ dữ dội, tử cung co bóp nhiều. Vì vậy, nên chủ động sinh trước khi đau đẻ cho an toàn, còn không thì khi mới chớm đau đẻ phải vào bệnh viện mổ ngay.

Em bé thứ 2 mình để đến 40 tuần vẫn chưa thấy đau đẻ gì cả, mổ chủ động luôn. Bây giờ nhìn hai anh em chơi với nhau, đáng yêu lắm, mình cứ mừng thầm vì ngày xưa đã quyết định sáng suốt. Tất nhiên là sẽ vất vả hơn, mình mình nghĩ cứ cố lên 1 chút là được :1: :1: .
Một chị mình quen thì siêu lắm. Đứa đầu sinh mổ. 1 năm rưỡi sau sinh thường. Rồi gần 2 năm sau thì lại sinh mổ. 4 mẹ con đều khỏe mạnh, bình thường. Bạn có biết Britney Spears không? 2 lần sinh mổ mà bây giờ thằng nhóc đầu 14 tháng, thằng sau 5 tháng. Báo chí đăng đầy! Bạn đừng lo lắng quá, nên đi tư vấn vài nơi xem sao nhé. Nhưng mình mong rằng bạn sẽ tiếp tục tập 2.

Kinh nghiệm sinh mổ lần 2

Sinh mổ thường được thực hiện sau khi gây tê màng cứng (hoặc gây tê cột sống), để người mẹ vẫn có thể nhận biết được sự ra đời của con mình nhưng không cảm thấy đau đớn trong quá trình phẫu thuật. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các bác sĩ gây mê có thể quyết định chọn biện pháp gây mê toàn thân.



Đối với phụ nữ, sinh mổ có những ưu điểm nhất định, đó là:

  • Giúp cuộc sinh nở diễn ra nhanh gọn. Bác sĩ, nữ hộ sinh không phải theo dõi thường xuyên.
  • Các bà mẹ không phải đau đẻ. Giúp bé con chào đời theo tử vi.
  • Tránh được một số nguy cơ khó tiên lượng khi sinh và sau khi sinh như thuyên tắc ối, suy thai cấp, băng huyết sau sinh…
  • Giữ được sự rắn chắc của tầng sinh môn. Tránh được các nguy cơ bị tổn thương đường sinh dục như vỡ tử cung,
  • An toàn cho mẹ và bé trong những trường hợp mẹ có khung chậu giới hạn hay hẹp, trường hợp không thể sinh được đường âm đạo như em bé quá to, thai không thuận (không nằm xuôi với đầu nằm xuống dưới mà là nằm ngược hay nằm ngang)
  • Đề phòng và kiểm soát nguy cơ tăng  cao huyết áp trong quá trình mổ lấy thai ở những bà mẹ nhiễm độc thai nghén và các sản phụ mắc bệnh cao huyết áp
  • Bảo vệ thai nhi trước nguy cơ bị cạn nước ối hoặc thai nhi đã quá già tháng…

Tuy nhiên, sinh mổ cũng có nhiều bất lợi cho cả mẹ và bé. Đặc biệt là sự phụ thuộc khi lần sinh thứ 2, thứ 3 vẫn phải sinh mổ: Theo khuyến cáo một khi bạn đã sinh mổ thì ít nhất 3 năm sau mới được phép mang thai, nếu mang thai trước thời gian quy định thì rất dễ gây nguy hiểm cho tính mạng bà mẹ và bé, đồng thời những lần mang thai thứ 2,thứ 3 tiếp theo sẽ vẫn phải sinh mổ.

Dưới đây là tổng hợp kinh nghiệm sinh mổ lần 2 của các mẹ trên cộng đồng Webtretho:
mailien2103: Mình vừa sinh mổ lần 2 xong này. Lần đầu tiên sau nửa tháng vẫn chưa đứng thẳng người lên được. Nghe các mẹ nói mổ lần 2 đau hơn lần 1 nhiều lắm mình cũng lo. Nhưng mổ lần 2 xong, trộm vía, mình thấy nhẹ nhàng lắm. Ngày đầu tiên còn bất động, ngày thứ 2 lò dò vài bước, tới ngày thứ 3 là đi lại bình thường rồi. Ngày thứ 4 là bế con về nhà, leo thang bộ lên tận lầu 4 vô tư luôn. Mình cũng không phải dùng một viên giảm đau nào hết. Các mẹ cứ giữ tâm lý thoải mái, sinh con an toàn, đừng lo lắng gì hết nhé!

thao: Mình sinh mổ lần 1, lần 2 vẫn anh bác sỹ cũ theo dõi. Khi mình nói muốn mổ sớm lúc 38w thì anh ấy không đồng ý, vẫn muốn để đến gần ngày dự sinh. Cuối cùng mình mổ trước ngày dự sinh 3 hôm.
Cảm giác đầu tiên là sợ. Không phải sợ đau mà sợ chết, sợ đến nỗi nằm trên bàn mổ tụt cả huyết áp.
Vào phòng mổ lúc 12h50 phút, ra khỏi phòng lúc 13h45. Con mình chào đợi lúc 13h14'. Vì mổ chỉ định không phải trường hợp đặc biệt nên chỉ gây tê, tỉnh táo suốt thời gian mổ.
Sau mổ: lúc ở hậu phẫu vẫn thấy bình thường. Hết thuốc tê cũng không thấy đau nhiều.Chỉ kinh nhất lúc bác sỹ ấn bụng, kiểm tra tử cung co lên chưa, đau chảy nước mắt luôn. Mổ lúc 1h chiều hôm trước thì 5h sáng hôm sau đã dậy đi lại và pha sữa cho con ăn. Hơi nhâm nhẩm đau lúc cho con bú, bác sỹ bảo thế là tốt vì tử cung co lên. Truyền 3 ngày ks nhưng ngày thứ 2 đã có sữa, sữa về sớm hơn lần mổ trước.

Anthogory: Mình sinh mổ 2 lần rồi, một trai và một gái nên đương nhiên là mẹ chồng kiêm mẹ vợ trong tương lai rồi, không còn phấn đấu như bạn :3: . Nhưng khi mang bầu đứa thứ 2 có đến tư vấn bác sĩ (ở Từ Dũ và và Khoa Sản Đại học Y Dược) vì 2 đứa chỉ cách nhau đúng 1 năm rưỡi  . Bây giờ anh 32 tháng thì em 14 tháng. Mình nhớ là bác sĩ nói là có thể sinh mổ thêm lần 3 nữa đấy, nhưng cố để thời gian dài hơn cho yên tâm. Người tư vấn cho mình là GS dạy ở Đại học Y Dược đấy. Mình cũng có quen 1 chị, đứa đầu sinh mổ, đứa thứ 2 sinh thường, đứa thứ 3 lại sinh mổ. Đáng nể là 5 năm 3 đứa. Xem thử thế nào nhé, nhớ tư vấn thêm bác sĩ. Chúc cho mơ ước thành mẹ chồng sớm trở thành hiện thực.

Mình cũng sinh mổ 2 lần. Bây giờ Bờm 32 tháng thì Bibi 14 tháng. Khi Bờm mới 9 tháng thì mình đã dính chưởng. Lúc đó cũng lo lắng ghê lắm. Đến bệnh viện Từ Dũ thì nghe 1 câu trả lời lấp lửng rằng rằng việc giữ hay để thai là tùy mình    . Tư vấn qua 1080 thì cũng nghe như thế . Nhưng sau khi mình đến khoa phụ sản ĐH Y Dược TPHCM thì yên tâm hơn. Một ông GS BS khám cho mình. Khi mình hỏi ý kiến thì BS nói rằng đối với những trường hợp sinh mổ lần 2, nếu để thời gian đúng theo quy định thì tỷ lệ an toàn là 98%. Còn trường hợp của mình thì tỷ lệ sẽ thấp hơn 1 chút, khoảng 96%. Nhưng đó chỉ là lý thuyết, còn thực tế thì không bao giờ có chuyện vỡ tử cung vì vết mổ mới cả. Nếu có chuyện đó thì xác suất rất thấp và chỉ xảy ra trong trường hợp đau đẻ dữ dội, tử cung co bóp nhiều. Vì vậy, nên chủ động sinh trước khi đau đẻ cho an toàn, còn không thì khi mới chớm đau đẻ phải vào bệnh viện mổ ngay.

Em bé thứ 2 mình để đến 40 tuần vẫn chưa thấy đau đẻ gì cả, mổ chủ động luôn. Bây giờ nhìn hai anh em chơi với nhau, đáng yêu lắm, mình cứ mừng thầm vì ngày xưa đã quyết định sáng suốt. Tất nhiên là sẽ vất vả hơn, mình mình nghĩ cứ cố lên 1 chút là được :1: :1: .
Một chị mình quen thì siêu lắm. Đứa đầu sinh mổ. 1 năm rưỡi sau sinh thường. Rồi gần 2 năm sau thì lại sinh mổ. 4 mẹ con đều khỏe mạnh, bình thường. Bạn có biết Britney Spears không? 2 lần sinh mổ mà bây giờ thằng nhóc đầu 14 tháng, thằng sau 5 tháng. Báo chí đăng đầy! Bạn đừng lo lắng quá, nên đi tư vấn vài nơi xem sao nhé. Nhưng mình mong rằng bạn sẽ tiếp tục tập 2.


1. Trí tuệ cảm xúc: Trẻ sơ sinh - 18 tháng tuổi
Não tiếp nhận thông tin tốt nhất khi nó được thử thách với những thông tin mới, vấn đề mới. Một chương trình phát triển trí tuệ cho trẻ em tại Đại học Georgia, Hoa kỳ đã cho thấy trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể học các kĩ năng nhất định một cách dễ dàng trong suốt thời thơ ấu.
Trí tuệ cảm xúc có liên quan đến sự am hiểu về người khác. Theo dự đoán, trí tuệ cảm xúc chiếm khoảng 80% trong sự thành công nghề nghiệp. Những cảm xúc như sự đồng cảm, hạnh phúc, hy vọng và nỗi buồn được định hình bởi cách nuôi dưỡng trẻ sơ sinh của cha mẹ.

Khi trí tuệ cảm xúc phát triển tốt, bé sẽ có xu hướng hình thành các chuẩn mực đạo đức tốt cho chính bản thân mình. Mặc dù, trí tuệ cảm xúc sẽ tiếp tục phát triển đến khi bé trưởng thành, nhưng những trải nghiệm đầu đời của bé sẽ là nền tảng cho tương lai sau này.



Dưới đây là một số phương pháp để nâng cao những kĩ năng cảm xúc đầu tiên cho bé:
- Tạo cho con một môi trường an toàn, thân thiện và phù hợp với bé.
- Luôn mỉm cười với bé.
- Dạy con cách bày tỏ những cảm xúc bằng lời.
- Bày tỏ sự đồng cảm, sẻ chia khi bé khó chịu.
- Chia sẻ với bé bằng cách hiểu tâm lý của con và sử dụng những ngôn từ ngọt ngào với bé.
- Giải thích lý do tại sao bạn không chấp nhận yêu cầu nào đó của bé.
- Cho bé tham gia giúp đỡ bạn sắp xếp nhà cửa, chẳng hạn như phân loại quần áo cho vào máy giặt.
- Bày tỏ những ý kiến phản hồi tích cực đối với hành vi tốt của bé.
- Giải thích cho con hiểu những hành động của bé khi nào sẽ ảnh hưởng đến mọi người xung quanh và ảnh hưởng đó là như thế nào.

2. Ngôn ngữ thông minh: Trẻ sơ sinh - 10 tuổi
Từ khi chào đời bé đã có khả năng học bất kì một loại ngôn ngữ nào. Cha mẹ nên nói chuyện với bé ngay từ lúc mới sinh để bé được tiếp xúc sớm hơn, nhanh hơn và triệt để hơn các em bé khác.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cũng tiếp thu rất nhanh cấu trúc ngữ pháp của câu, điều mà người lớn khi học một ngôn ngữ mới không thế làm được.

Dưới đây là một số lời khuyên để giúp các mẹ phát triển kỹ năng ngôn ngữ thông minh cho con:
- Bắt đầu đọc sách hoặc truyện cho bé nghe ngay từ khi bé mới sinh.
- Nói chuyện với bé thật nhiều, luôn luôn đáp lại những tiếng bi bô của bé.
- Chỉ ra và giới thiệu tên gọi của những đồ vật xung quanh bé.
- Phát âm rõ ràng khi nói chuyện với bé, nếu bé phát âm sai hay nói ngọng bạn phải nói lại câu đúng ngay lập tức cho con nghe.
- Hãy để bé quan sát những việc làm thường ngày của bạn và giải thích cho bé bạn đang làm gì hay tại sao bạn lại làm công việc đó.
- Dạy bé hát thật nhiều bài hát.
- Chơi trò chơi ngôn ngữ với bé, chẳng hạn như cách đánh vần các từ hoặc tìm các từ liên quan đến một chủ đề nhất định qua các trò chơi trong nhà với bé.
- Xem xét và cân nhắc để dạy con một ngoại ngữ thứ hai ngay từ khi con còn bé.

3. Tư duy thông minh: Trẻ từ 1 – 5 tuổi
Dạy bé kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan trực tiếp đến thị giác, thính giác và xúc giác là vô cùng quan trọng. Có một điều thú vị là kỹ năng toán học của bé thường phát triển song song với những kỹ năng về âm nhạc. Bằng cách kích thích các giác quan, bé của bạn có thể phát triển mạnh các kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề.

Dưới đây là một số cách hữu ích giúp các mẹ phát triển kỹ năng tư duy cho con:
- Dạy bé học các loại hình khối và màu sắc. Trong quá trình dạy mẹ hãy để bé nhìn thật kĩ và đưa các loại hình khối cho bé cầm để bé quan sát kĩ hơn.
- Cho bé tiếp xúc với âm nhạc cổ điển ngay từ khi mới sinh ra thậm chí là từ khi ở trong bụng mẹ.
- Lắp một tấm gương ở trong nôi của bé. Điều này sẽ giúp bé quan sát được chính những biểu hiện trên khuôn mặt mình, từ đó phát triển khả năng quan sát và tư duy của bé.
- Thường xuyên cho bé đi dạo hoặc đi chơi để bé có thể quan sát mọi thứ mới mẻ xung quanh và phân tích chúng.
- Nên cho bé chơi các loại đồ chơi lắp ghép.
- Cùng bé chơi trò đếm số hoặc đố vui với các trò chơi trong nhà mà cả gia đình đều có thể cùng nhau chơi.

Phát triển trí tuệ của bé

1. Trí tuệ cảm xúc: Trẻ sơ sinh - 18 tháng tuổi
Não tiếp nhận thông tin tốt nhất khi nó được thử thách với những thông tin mới, vấn đề mới. Một chương trình phát triển trí tuệ cho trẻ em tại Đại học Georgia, Hoa kỳ đã cho thấy trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể học các kĩ năng nhất định một cách dễ dàng trong suốt thời thơ ấu.
Trí tuệ cảm xúc có liên quan đến sự am hiểu về người khác. Theo dự đoán, trí tuệ cảm xúc chiếm khoảng 80% trong sự thành công nghề nghiệp. Những cảm xúc như sự đồng cảm, hạnh phúc, hy vọng và nỗi buồn được định hình bởi cách nuôi dưỡng trẻ sơ sinh của cha mẹ.

Khi trí tuệ cảm xúc phát triển tốt, bé sẽ có xu hướng hình thành các chuẩn mực đạo đức tốt cho chính bản thân mình. Mặc dù, trí tuệ cảm xúc sẽ tiếp tục phát triển đến khi bé trưởng thành, nhưng những trải nghiệm đầu đời của bé sẽ là nền tảng cho tương lai sau này.



Dưới đây là một số phương pháp để nâng cao những kĩ năng cảm xúc đầu tiên cho bé:
- Tạo cho con một môi trường an toàn, thân thiện và phù hợp với bé.
- Luôn mỉm cười với bé.
- Dạy con cách bày tỏ những cảm xúc bằng lời.
- Bày tỏ sự đồng cảm, sẻ chia khi bé khó chịu.
- Chia sẻ với bé bằng cách hiểu tâm lý của con và sử dụng những ngôn từ ngọt ngào với bé.
- Giải thích lý do tại sao bạn không chấp nhận yêu cầu nào đó của bé.
- Cho bé tham gia giúp đỡ bạn sắp xếp nhà cửa, chẳng hạn như phân loại quần áo cho vào máy giặt.
- Bày tỏ những ý kiến phản hồi tích cực đối với hành vi tốt của bé.
- Giải thích cho con hiểu những hành động của bé khi nào sẽ ảnh hưởng đến mọi người xung quanh và ảnh hưởng đó là như thế nào.

2. Ngôn ngữ thông minh: Trẻ sơ sinh - 10 tuổi
Từ khi chào đời bé đã có khả năng học bất kì một loại ngôn ngữ nào. Cha mẹ nên nói chuyện với bé ngay từ lúc mới sinh để bé được tiếp xúc sớm hơn, nhanh hơn và triệt để hơn các em bé khác.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cũng tiếp thu rất nhanh cấu trúc ngữ pháp của câu, điều mà người lớn khi học một ngôn ngữ mới không thế làm được.

Dưới đây là một số lời khuyên để giúp các mẹ phát triển kỹ năng ngôn ngữ thông minh cho con:
- Bắt đầu đọc sách hoặc truyện cho bé nghe ngay từ khi bé mới sinh.
- Nói chuyện với bé thật nhiều, luôn luôn đáp lại những tiếng bi bô của bé.
- Chỉ ra và giới thiệu tên gọi của những đồ vật xung quanh bé.
- Phát âm rõ ràng khi nói chuyện với bé, nếu bé phát âm sai hay nói ngọng bạn phải nói lại câu đúng ngay lập tức cho con nghe.
- Hãy để bé quan sát những việc làm thường ngày của bạn và giải thích cho bé bạn đang làm gì hay tại sao bạn lại làm công việc đó.
- Dạy bé hát thật nhiều bài hát.
- Chơi trò chơi ngôn ngữ với bé, chẳng hạn như cách đánh vần các từ hoặc tìm các từ liên quan đến một chủ đề nhất định qua các trò chơi trong nhà với bé.
- Xem xét và cân nhắc để dạy con một ngoại ngữ thứ hai ngay từ khi con còn bé.

3. Tư duy thông minh: Trẻ từ 1 – 5 tuổi
Dạy bé kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan trực tiếp đến thị giác, thính giác và xúc giác là vô cùng quan trọng. Có một điều thú vị là kỹ năng toán học của bé thường phát triển song song với những kỹ năng về âm nhạc. Bằng cách kích thích các giác quan, bé của bạn có thể phát triển mạnh các kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề.

Dưới đây là một số cách hữu ích giúp các mẹ phát triển kỹ năng tư duy cho con:
- Dạy bé học các loại hình khối và màu sắc. Trong quá trình dạy mẹ hãy để bé nhìn thật kĩ và đưa các loại hình khối cho bé cầm để bé quan sát kĩ hơn.
- Cho bé tiếp xúc với âm nhạc cổ điển ngay từ khi mới sinh ra thậm chí là từ khi ở trong bụng mẹ.
- Lắp một tấm gương ở trong nôi của bé. Điều này sẽ giúp bé quan sát được chính những biểu hiện trên khuôn mặt mình, từ đó phát triển khả năng quan sát và tư duy của bé.
- Thường xuyên cho bé đi dạo hoặc đi chơi để bé có thể quan sát mọi thứ mới mẻ xung quanh và phân tích chúng.
- Nên cho bé chơi các loại đồ chơi lắp ghép.
- Cùng bé chơi trò đếm số hoặc đố vui với các trò chơi trong nhà mà cả gia đình đều có thể cùng nhau chơi.


Thật quá bận rộn để chuẩn bị một thực đơn cho bé ăn dặm. Dưới đây là những bước dễ dàng để tự chế biến thức ăn tốt cho sức khỏe của bé mà lại không tốn quá nhiều thời gian. Bạn chỉ cần một cái bếp, một chiếc nồi và một máy xay sinh tố là đủ.

Bước một: Chọn thành phần. Bắt đầu với các loại thực phẩm chọn lọc như cà rốt, khoai tây, củ cải trắng, súp lơ… để đảm bảo rằng bé không bị dị ứng thức ăn. Rửa thực phẩm thật sạch, cắt bỏ những phần rắn như lõi, vỏ, cuống… để tránh cho bé bị hóc thức ăn.

Bước hai: Ngâm và nấu. Chọn một miếng vải lọc siêu mềm để gạn và rây thực phẩm sau khi xay, cố gắng giữ lại dưỡng chất của chúng, một số rau quả có thể nướng chín và nghiền nhuyễn cho bé dùng.

Bước ba: Đút bé ăn và lưu trữ thức ăn. Cho bé sử dụng một số lượng nhỏ ngay lập tức, phần còn lại nên cho vào tủ lạnh ngay. Thức ăn tự chế biến giúp bạn yên tâm vì nó có thể lưu trữ trong tủ lạnh ba ngày hoặc ngăn đá khoảng hai tháng.

Lời khuyên về an toàn thực phẩm khi cho bé ăn dặm
Nên sử dụng thực phẩm tươi sống và chế biến thật kỹ. Trẻ 6 tháng tuổi cần một lượng thức ăn nhỏ được chia ra nhiều bữa, thức ăn phải thật mịn, nhuyễn. Sau khi nấu bột, có thể cho thêm vào đấy một ít sữa mẹ hoặc sữa công thức để tăng cường dinh dưỡng cho bé. Trẻ 9 tháng tuổi trở lên có thể bổ sung thêm một số thức ăn của người lớn, nhưng cũng phải xay nhuyễn với độ thô dần theo lứa tuổi bé càng lớn. Không nên sử dụng nhiều gia vị trong thức ăn của bé, đặc biệt là bột ngọt. Công thức tham khảo trong thực đơn ăn dặm của bé



Súp cà rốt, củ cải, khoai tây
Nguyên liệu:
• Cà rốt 40g
• Củ cải trắng 40g, khoai tây 40g
Nước, đường trắng (hoặc muối tinh) vừa đủ
Cách làm:
Cà rốt, củ cải trắng, khoai tây rửa sạch, thái nhỏ. Cho nước vào nồi rồi cho toàn bộ rau vào đun đến khi rau nhừ. Vớt ra xay nhuyễn rồi lọc qua rây, thêm đường hoặc muối tinh vừa đủ là được.

Bột ăn dặm lòng đỏ trứng gà - đậu phụ
Nguyên liệu:
• Bột gạo 20g
• Đậu phụ 30g
• Lòng đỏ trứng gà 15g
• Dầu 5g
• Nước 200ml

Cách làm:
Cho đậu phụ vào nước sôi đun 1 phút, để ráo, nghiền nhuyễn, sau đó cho lòng đỏ trứng vào đảo đánh đều.
Cho 10g bột vào ít nước khuấy cho tan đều, thêm vào phần nước còn lại cùng với trứng và đậu phụ.
Bắc lên bếp nhỏ lửa, cho ra bát thêm 1 thìa cà phê dầu trộn đều, nêm nước mắm ngon hoặc muối iốt vừa ăn.

Bột ăn dặm cho bé với khoai tây, bí đỏ, thịt gà
Nguyên liệu
• Bột gạo 10g
• Thịt gà 15g
• Bí đỏ 15g
• Khoai tây 15g

Cách làm:
Bí đỏ, khoai tây gọt vỏ, thái nhỏ, luộc chín, xay nhuyễn.
Thịt gà lọc kĩ, xay nhuyễn, khuấy đều trong 30ml nước lạnh.
Hòa tan 10g bột trong một chút nước.
Nấu chín thịt với phần nước còn lại, cho bí đỏ và bột gạo đã hòa tan vào khuấy đều cho đến khi bột chín.
Cho bột ra bát thêm vào một thìa cà phê dầu trộn thật đều, nêm nước mắm hoặc muối iốt vừa ăn.

Bột gan lợn - Cải xanh
Nguyên liệu:
• Bột gạo 10g
• Gan lợn 20g
• Rau cải xanh 20g
• Nước 200ml
Cách làm:
Rau cải xanh thái nhỏ, băm hoặc xay nhuyễn.
Gan lợn xay nhuyễn, khuấy đều trong 30ml nước lạnh.
Hòa tan 10g bột gạo trong chút nước.
Nấu chín gan với phần nước còn lại, cho rau cải xanh và bột gạo đã hòa tan vào khuấy đều cho đến khi bột chín.

Cho bột ra bát thêm vào 1 thìa cà phê dầu trộn thật đều, nêm nước mắm hoặc muối iốt, nêm nhạt hơn người lớn một chút

Bột ăn dặm cho bé

Thật quá bận rộn để chuẩn bị một thực đơn cho bé ăn dặm. Dưới đây là những bước dễ dàng để tự chế biến thức ăn tốt cho sức khỏe của bé mà lại không tốn quá nhiều thời gian. Bạn chỉ cần một cái bếp, một chiếc nồi và một máy xay sinh tố là đủ.

Bước một: Chọn thành phần. Bắt đầu với các loại thực phẩm chọn lọc như cà rốt, khoai tây, củ cải trắng, súp lơ… để đảm bảo rằng bé không bị dị ứng thức ăn. Rửa thực phẩm thật sạch, cắt bỏ những phần rắn như lõi, vỏ, cuống… để tránh cho bé bị hóc thức ăn.

Bước hai: Ngâm và nấu. Chọn một miếng vải lọc siêu mềm để gạn và rây thực phẩm sau khi xay, cố gắng giữ lại dưỡng chất của chúng, một số rau quả có thể nướng chín và nghiền nhuyễn cho bé dùng.

Bước ba: Đút bé ăn và lưu trữ thức ăn. Cho bé sử dụng một số lượng nhỏ ngay lập tức, phần còn lại nên cho vào tủ lạnh ngay. Thức ăn tự chế biến giúp bạn yên tâm vì nó có thể lưu trữ trong tủ lạnh ba ngày hoặc ngăn đá khoảng hai tháng.

Lời khuyên về an toàn thực phẩm khi cho bé ăn dặm
Nên sử dụng thực phẩm tươi sống và chế biến thật kỹ. Trẻ 6 tháng tuổi cần một lượng thức ăn nhỏ được chia ra nhiều bữa, thức ăn phải thật mịn, nhuyễn. Sau khi nấu bột, có thể cho thêm vào đấy một ít sữa mẹ hoặc sữa công thức để tăng cường dinh dưỡng cho bé. Trẻ 9 tháng tuổi trở lên có thể bổ sung thêm một số thức ăn của người lớn, nhưng cũng phải xay nhuyễn với độ thô dần theo lứa tuổi bé càng lớn. Không nên sử dụng nhiều gia vị trong thức ăn của bé, đặc biệt là bột ngọt. Công thức tham khảo trong thực đơn ăn dặm của bé



Súp cà rốt, củ cải, khoai tây
Nguyên liệu:
• Cà rốt 40g
• Củ cải trắng 40g, khoai tây 40g
Nước, đường trắng (hoặc muối tinh) vừa đủ
Cách làm:
Cà rốt, củ cải trắng, khoai tây rửa sạch, thái nhỏ. Cho nước vào nồi rồi cho toàn bộ rau vào đun đến khi rau nhừ. Vớt ra xay nhuyễn rồi lọc qua rây, thêm đường hoặc muối tinh vừa đủ là được.

Bột ăn dặm lòng đỏ trứng gà - đậu phụ
Nguyên liệu:
• Bột gạo 20g
• Đậu phụ 30g
• Lòng đỏ trứng gà 15g
• Dầu 5g
• Nước 200ml

Cách làm:
Cho đậu phụ vào nước sôi đun 1 phút, để ráo, nghiền nhuyễn, sau đó cho lòng đỏ trứng vào đảo đánh đều.
Cho 10g bột vào ít nước khuấy cho tan đều, thêm vào phần nước còn lại cùng với trứng và đậu phụ.
Bắc lên bếp nhỏ lửa, cho ra bát thêm 1 thìa cà phê dầu trộn đều, nêm nước mắm ngon hoặc muối iốt vừa ăn.

Bột ăn dặm cho bé với khoai tây, bí đỏ, thịt gà
Nguyên liệu
• Bột gạo 10g
• Thịt gà 15g
• Bí đỏ 15g
• Khoai tây 15g

Cách làm:
Bí đỏ, khoai tây gọt vỏ, thái nhỏ, luộc chín, xay nhuyễn.
Thịt gà lọc kĩ, xay nhuyễn, khuấy đều trong 30ml nước lạnh.
Hòa tan 10g bột trong một chút nước.
Nấu chín thịt với phần nước còn lại, cho bí đỏ và bột gạo đã hòa tan vào khuấy đều cho đến khi bột chín.
Cho bột ra bát thêm vào một thìa cà phê dầu trộn thật đều, nêm nước mắm hoặc muối iốt vừa ăn.

Bột gan lợn - Cải xanh
Nguyên liệu:
• Bột gạo 10g
• Gan lợn 20g
• Rau cải xanh 20g
• Nước 200ml
Cách làm:
Rau cải xanh thái nhỏ, băm hoặc xay nhuyễn.
Gan lợn xay nhuyễn, khuấy đều trong 30ml nước lạnh.
Hòa tan 10g bột gạo trong chút nước.
Nấu chín gan với phần nước còn lại, cho rau cải xanh và bột gạo đã hòa tan vào khuấy đều cho đến khi bột chín.

Cho bột ra bát thêm vào 1 thìa cà phê dầu trộn thật đều, nêm nước mắm hoặc muối iốt, nêm nhạt hơn người lớn một chút

Sau quá trình ăn dặm với bột ăn dặm, bé bắt đầu tập ăn những thức ăn đặc hơn và học nhai thức ăn. Lúc này mẹ cần chuẩn bị một danh sách thực đơn cho bé với những món cháo dinh dưỡng. Từ những nguyên liệu hàng ngày để chế biến ra những món cháo dinh dưỡng cho bé thật hấp dẫn và kích thích trẻ ăn uống lại là công việc không hề dễ dàng. Dưới đây chúng tôi giới thiệu một số công thức nấu món cháo dinh dưỡng cho bé để các mẹ cùng tham khảo.



Cháo lươn - Món ăn mát và bổ dưỡng cho bé.
Nguyên liệu gồm có:
300g lươn tươi sống.
- 1/3 bát gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp.
- Nước dùng (nước hầm xương, nước luộc gà).
- Gia vị, hạt nêm.
- Hành khô 3 củ.
- Mùi ta, thì là, rau răm.
Cách làm món cháo lươn
Bước 1: Lươn không được mổ mà chỉ rửa sạch nhớt, luộc chín, gỡ lấy thịt và cục máu trong bụng lươn (cục máu này là thứ bổ nhất của con lươn), phi thơm hành khô bằm nhỏ rồi xào thịt lươn, nêm ít gia vị.
Bước 2: Xương lươn giã nát lọc lấy nước, hòa cùng nước luộc lươn, nước dùng, thêm gia vị để nấu cháo (cách nấu cháo gạo như nấu cháo cá chép).
Bước 3: Cháo chín thả thịt lươn xào thơm vào trộn đều.
Bước 4: Rau thơm thái nhỏ, lúc ăn rắc vào cháo.

Cháo thập cẩm
Loại cháo này là nguồn dinh dưỡng phong phú. Táo tàu chứa nhiều dinh dưỡng: vitamin C, protein. Nho khô có công dụng bổ khí, bổ máu. Hạt đào bổ não, có lợi cho trí óc, hạt kê chứa nhiều vitamin B2. Cung cấp chất dinh dưỡng toàn diện, có lợi cho sự phát triển của trẻ.
Nguyên liệ
- 200g hạt kê.
- 100g gạo.
- 50g đậu xanh.
- 50g đậu phộng.
- 50g táo tàu.
- 50g hạt đào.
- 50g nho khô.
- Một lượng đường đỏ thích hợp.

Hướng dẫn nấu cháo thập cẩm
Bước 1: Kê, gạo, đậu xanh, đậu phộng, táo tàu, hạt đào, nho khô vo, rửa sạch.
Bước 2: Đậu xanh cho vào nồi, thêm một ít nước, nấu mềm; sau đó tiếp tục cho thêm nước sôi vào.
Bước 3: Cho kê, gạo, đậu phộng, táo tàu, hạt đào, nho khô vào, thêm đường đỏ, trộn đều, nấu đến khi chín mềm là ăn được.

Cháo gà ác hạt sen
Nguyên liệu
- 1 Con gà ác
- 15g hạt sen
- Hành lá, 3g ngò
- 100g gạo dẻo
- 500ml nước dùng
- 1 thìa cà phê hạt nêm, 1/2 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê đường

Hướng dẫn
Bước 1: Gà ác rửa sạch, để ráo, chặt miếng vừa ăn, ướp gia vị cho thấm.
Bước 2: Hạt sen rửa thật sạch, nấu mềm, vớt hạt sen ra để ráo, giữ lại phần nước luộc.
Bước 3: Gạo vo sạch, nấu với nước dùng sau đó cho phần nước luộc hạt sen vào nấu tới khi cháo có độ sánh vừa phải.
Bước 4: Hành lá lấy phần gốc hành trắng đập giập, cắt nhuyễn. Lá hành và ngò rí rửa sạch, xắt nhuyễn.
Bước 5: Phi thơm gốc hành, trút gà vào xào săn, sau đó cho vào nồi cháo nấu đến khi gà chín, nêm lại vừa ăn, cuối cùng cho hạt sen vào đảo đều, tắt bếp. Múc cháo ra bát, rắc hành ngò và tiêu vào dùng nóng.

Cháo dinh dưỡng cho bé

Sau quá trình ăn dặm với bột ăn dặm, bé bắt đầu tập ăn những thức ăn đặc hơn và học nhai thức ăn. Lúc này mẹ cần chuẩn bị một danh sách thực đơn cho bé với những món cháo dinh dưỡng. Từ những nguyên liệu hàng ngày để chế biến ra những món cháo dinh dưỡng cho bé thật hấp dẫn và kích thích trẻ ăn uống lại là công việc không hề dễ dàng. Dưới đây chúng tôi giới thiệu một số công thức nấu món cháo dinh dưỡng cho bé để các mẹ cùng tham khảo.



Cháo lươn - Món ăn mát và bổ dưỡng cho bé.
Nguyên liệu gồm có:
300g lươn tươi sống.
- 1/3 bát gạo tẻ, 1 nắm gạo nếp.
- Nước dùng (nước hầm xương, nước luộc gà).
- Gia vị, hạt nêm.
- Hành khô 3 củ.
- Mùi ta, thì là, rau răm.
Cách làm món cháo lươn
Bước 1: Lươn không được mổ mà chỉ rửa sạch nhớt, luộc chín, gỡ lấy thịt và cục máu trong bụng lươn (cục máu này là thứ bổ nhất của con lươn), phi thơm hành khô bằm nhỏ rồi xào thịt lươn, nêm ít gia vị.
Bước 2: Xương lươn giã nát lọc lấy nước, hòa cùng nước luộc lươn, nước dùng, thêm gia vị để nấu cháo (cách nấu cháo gạo như nấu cháo cá chép).
Bước 3: Cháo chín thả thịt lươn xào thơm vào trộn đều.
Bước 4: Rau thơm thái nhỏ, lúc ăn rắc vào cháo.

Cháo thập cẩm
Loại cháo này là nguồn dinh dưỡng phong phú. Táo tàu chứa nhiều dinh dưỡng: vitamin C, protein. Nho khô có công dụng bổ khí, bổ máu. Hạt đào bổ não, có lợi cho trí óc, hạt kê chứa nhiều vitamin B2. Cung cấp chất dinh dưỡng toàn diện, có lợi cho sự phát triển của trẻ.
Nguyên liệ
- 200g hạt kê.
- 100g gạo.
- 50g đậu xanh.
- 50g đậu phộng.
- 50g táo tàu.
- 50g hạt đào.
- 50g nho khô.
- Một lượng đường đỏ thích hợp.

Hướng dẫn nấu cháo thập cẩm
Bước 1: Kê, gạo, đậu xanh, đậu phộng, táo tàu, hạt đào, nho khô vo, rửa sạch.
Bước 2: Đậu xanh cho vào nồi, thêm một ít nước, nấu mềm; sau đó tiếp tục cho thêm nước sôi vào.
Bước 3: Cho kê, gạo, đậu phộng, táo tàu, hạt đào, nho khô vào, thêm đường đỏ, trộn đều, nấu đến khi chín mềm là ăn được.

Cháo gà ác hạt sen
Nguyên liệu
- 1 Con gà ác
- 15g hạt sen
- Hành lá, 3g ngò
- 100g gạo dẻo
- 500ml nước dùng
- 1 thìa cà phê hạt nêm, 1/2 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê đường

Hướng dẫn
Bước 1: Gà ác rửa sạch, để ráo, chặt miếng vừa ăn, ướp gia vị cho thấm.
Bước 2: Hạt sen rửa thật sạch, nấu mềm, vớt hạt sen ra để ráo, giữ lại phần nước luộc.
Bước 3: Gạo vo sạch, nấu với nước dùng sau đó cho phần nước luộc hạt sen vào nấu tới khi cháo có độ sánh vừa phải.
Bước 4: Hành lá lấy phần gốc hành trắng đập giập, cắt nhuyễn. Lá hành và ngò rí rửa sạch, xắt nhuyễn.
Bước 5: Phi thơm gốc hành, trút gà vào xào săn, sau đó cho vào nồi cháo nấu đến khi gà chín, nêm lại vừa ăn, cuối cùng cho hạt sen vào đảo đều, tắt bếp. Múc cháo ra bát, rắc hành ngò và tiêu vào dùng nóng.